Nên làm gì khi mà bị sếp hỏi làm khó

Không phải ngẫu nhiên mà sếp hỏi bạn câu này. Vì thế đừng trả lời không để sếp biết rằng bạn đang nói dối. Hãy trả lời xoay quanh bản thân mà vẫn đảm bảo không “lạc đề” như: Em đang tìm kiếm cơ hội ở thành phố khác/ Em đang suy nghĩ có thể chuyển sang ngành nghề khác.
Trong quá trình làm việc, bạn sẽ không tránh khỏi việc phải đối mặt với những câu hỏi “khó đỡ” từ sếp. Vậy, phải xử trí sao đây?
 
1. Gần đây, em có biết gì về đồng nghiệp X không?
 
Trong trường hợp này, tốt nhất bạn nên trả lời “em không biết” , sau đó chuyển đề tài hoặc ngưng cuộc nói chuyện. Câu trả lời này sẽ cho sếp thấy bạn không quan tâm đến việc của người khác và bạn sẽ “thoát” không phải đối mặt với câu hỏi khó nào liên quan đến vấn đề trên nữa.
Bạn mới ra trường và đang muốn tìm việc làm nhưng chưa có kinh nghiệm hãy đến với chúng tối với nhiều yêu cầu tuyển nhân viên lớn của các nhà tuyển dụng lớn sẽ có công việc phù hợp với bạn để bạn tìm việc làm thêm
 
2. Em đang tìm việc mới đúng không?
 
Không phải ngẫu nhiên mà sếp hỏi bạn câu này. Vì thế đừng trả lời không để sếp biết rằng bạn đang nói dối. Hãy trả lời xoay quanh bản thân mà vẫn đảm bảo không “lạc đề” như: Em đang tìm kiếm cơ hội ở thành phố khác/ Em đang suy nghĩ có thể chuyển sang ngành nghề khác.
 
3. Em thấy mình làm việc thế nào trong quý vừa rồi?
 
Với câu hỏi này, bạn cần thực sự bình tĩnh. Hãy bắt đầu câu trả lời bằng việc liệt kê ra những việc bạn đã làm tốt. Sau đó để ra những giải pháp để có thể đạt kết quả tốt hơn. Bạn có thể hỏi ngược lại sếp về đánh giá từ sếp dành cho bạn, xin thêm lời khuyên từ sếp. Điều đó thể hiện bạn vừa là người cầu tiến, vừa không ngại nghe đánh giá từ người khác.
 
4. Em có thể nhận dự án này hay không? (đối với những dự án không ai muốn nhận) 
 
Bạn đang rơi vào một tình huống khá khó xử. Nếu nhận, bạn sẽ giữ được mối quan hệ tốt với sếp. Tuy nhiên hãy cân nhắc công việc này có thể ảnh hưởng đến khối lượng công việc hiện tại mà bạn đang làm. Do đó, nếu muốn từ chối, hãy trả lời thẳng thắn với sếp bạn không có khả năng vừa làm tốt dự án được giao, vừa hoàn thành khối lượng công việc hiện tại cho kịp tiến độ. 
 
Trong trường hợp dự án này là cơ hội để bạn ghi điểm với sếp và giúp bạn có cơ hội nâng cao kỹ năng lãnh đạo thì không có lý do gì để bạn từ chối.
 
5. Em đánh giá thế nào về tôi trong vai trò là sếp trực tiếp của em?
 
Hẳn là bạn không hiểu được lý do vì sao sếp lại hỏi bạn câu này. Do đó, để an toàn, bạn nên chọn lọc những điểm tích cực để nói. Nếu sếp nhất quyết muốn hỏi về điểm yếu, bạn không cần phải liệt kê ra tất cả mà chỉ cần nêu một vài khía cạnh nào đó liên quan đến cách quản lý nhân viên của sếp một cách khéo léo. Điều này sẽ khiến sếp cảm thấy sự thân thiết, cởi mở giữa sếp và nhân viên mà không làm “mếch lòng” sếp.

 

Cùng Danh Mục :

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <strike> <strong>